CÁC DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP TRONG CHƯƠNG "ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG" ( Phần 2)
08/06/2018
Ở bài trước, Green City Academy đã hướng dẫn các em nắm được dạng bài tập đầu tiên: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT của chương "ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG"
Bài viết này sẽ hướng dẫn các em nắm được dạng bài tập tiếp theo : ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Dạng 2. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Phương pháp giải
Khi giải các bài tập áp dụng định lý động năng thông thường ta tiến hành theo các bước sau :
- Xác định các ngoại lực tác dụng lên vật
- Xác định vận tốc ở đầu và cuối doạn đường dịch chuyển của vật
- Viết biểu thức động năng cho vật ở thời điểm đầu và thời điểm cuối
- Áp dụng định lí động năng để tìm các đại lượng theo yêu cầu của bài.
Với các bài toán dạng này, cần chú ý rằng :
- Chuyển động của vật không nhất thiết phải là chuyển động thẳng biến đổi đều. Do đó nếu bài toán chỉ cho biết chuyển động là biến đổi thì nên áp dụng định lí động năng để giải. Nếu bài cho chuyển động là chuyển động biến đổi đều thì còn có thể vận dụng phương trình của chuyển động biến đổi và các công thức để giải.
- Công cản luôn có giá trị âm.
Bài tập mẫu
Một vật có khối lượng m = 2 kg trượt qua A với vận tốc 2 m/s xuống dốc nghiêng AB dài 2 m, cao 1 m. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 1/
, lấy g = 10 m/s².
a) Xác định công của trọng lực, công của lực ma sát thực hiện khi vật chuyển dời từ đỉnh dốc đến chân dốc.
b) Xác định vận tốc của vật tại chân dốc B.
c) Tại chân dốc B vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang BC dài 2 m thì dừng lại. Xác định hệ số ma sát trên đoạn đường BC này.
Hướng dẫn:a) Xác định
trên AB.
Ta có:
Trong đó
Thay vào ta được:
.
b)
Theo định lí động năng:
c) Xét trên đoạn đường BC:
Theo đề ta có:
Theo định lí động năng: