Kiến thức cơ bản
1. Công. Công suất
a) Nếu lực không đổi có điểm đặt chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc , thì công của lực được tình theo công thức:
A = F s cosα (J)
Nếu α < 90º, A > 0 : công phát động.
Nếu α > 90º, A < 0 : công cản.
• Công suất đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian: (W).
• Biểu thức khác của công suất:
b) Công của trọng lực : A = mgh, với h = h1 –h2 (h1, h2 là độ cao của điểm đặt trọng lực lúc đầu và lúc cuối)
Công của lực đàn hồi :
với k là hệ số đàn hồi ; x1, x2 là độ biến dạng lúc đầu và lúc cuối.
2. Động năng
a) Định nghĩa:
Chú ý : Wđ có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0.
Wđ phụ thuộc hệ quy chiếu.
b) Định lí động năng:
(ΣA : tổng các công của các lực tác dụng vào vật)
3. Thế năng : Là năng lượng của một hệ có được do tương tác giữa các phần của hệ thông qua lực thế.
a) Thế năng trọng trường
Wt = mgh
(Gốc thế năng ở mặt đất)
b) Thế năng đàn hồi
(Gốc thế năng ứng với trạng thái lò xo không biến dạng)
Chú ý
• Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng trọng trường.
• Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.
• Giá trị thế năng của một hệ với các gốc thế năng khác nhau sẽ chênh lệch nhau một hằng số.
4. Cơ năng
- Định nghĩa :
- Định luật bảo toàn cơ năng :
Hệ kín, không ma sát :
5. Sự va chạm của các vật
- Định luật về va chạm :
Nếu ngoại lực triệt tiêu nhau hoặc rất nhỏ so với nội lực tương tác, hệ vật va chạm bảo toàn động lượng.
Đặc biệt, va chạm đàn hồi còn có sự bảo toàn động năng.
- Một số trường hợp va chạm :
a) Va chạm đàn hồi xuyên tâm
b) Va chạm đàn hồi của quả cầu với mặt phẳng cố định (m2 -> ∞ , v2 = 0)
Va chạm xuyên tâm :
Va chạm xiên :
: các thành phần tiếp tuyến.
: các thành phần pháp tuyến.
c) Va chạm không đàn hồi xuyên tâm
Phân loại bài tập
Dạng 1. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
Dạng 2. ĐỊNH LÍ ĐỘNG NĂNG
Dạng 3. ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
Dạng 4: BÀI TOÁN VA CHẠM